Vật liệu lát vỉa hè từ cao su phế thải dành cho người khiếm thị
2016-01-29
(MOC.GOV.VN) -

Theo đó, cao su phế thải được thu gom về sẽ được xay nhỏ, rửa sạch bằng nước và phơi khô tự nhiên trong vòng 24 tiếng. Sau đó, số cao su này sẽ được phối trộn với hỗn hợp keo PU (loại polyisocyanate), bột đá và bột vàng tạo màu theo tỉ lệ thích hợp. Tiếp đến, hỗn hợp này sẽ được đóng rắn ở nhiệt độ 70 - 80 độ C, đồng thời, phủ thêm 1 lớp cao su tái chế để giảm ma sát và cắt theo kích thước phù hợp để cho ra sản phẩm cuối cùng.
Do được làm từ cao su, nên tấm thảm này có trọng lượng tương đối thấp, dễ dàng vận chuyển và lắp đặt. Khi được sử dụng, những tấm thảm này có các ký hiệu riêng biệt (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải, trạm xe bus, hết đường…) giúp người khiếm thị tham gia giao thông dễ dàng hơn. “Đặc biệt, so với gạch lát vỉa hè, thảm cao su có khả năng đàn hồi và mềm hơn sẽ tạo điều kiện cho người khiếm thị đi lại an toàn hơn, giảm thiểu được chấn thương khi té ngã, va đập. Trong tình huống xấu nhất, người khiếm thị có thể sử dụng thanh gỗ gõ nhẹ vào tấm thảm cao su để nhận biết làn đường đi dành cho mình. Qua đó, góp phần tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, tìm kiếm công việc và thúc đẩy sự phát triển của xã hội”, Đại Dương chia sẻ.
Một điểm nổi bật khác, là do được sản xuất từ cao su phế thải nên sản phẩm tương đối bền với môi trường. Tấm thảm sau khi sử dụng có thể dùng làm nguyên liệu chất đốt nhưng không gây hại so với các loại cao su nguyên chất.
Hai học sinh Trần Nguyễn Anh Khoa và Trần Lê Đại Dương (lớp 11B1 trường THPT Nhân Việt), với sự hỗ trợ của các thầy cô trong khoa Công nghệ Vật liệu, trường ĐH Bách khoa TP.HCM, đã nghiên cứu và chế tạo ra loại vật liệu lát vỉa hè từ cao su phế thải, giúp người khiếm thị dễ dàng hơn trong quá trình di chuyển trên đường.

Hai bạn Trần Nguyễn Anh Khoa và Trần Lê Đại Dương với đề tài “Từ cao su phế thải đến vật liệu vỉa hè dành cho người khiếm thị”
Theo đó, cao su phế thải được thu gom về sẽ được xay nhỏ, rửa sạch bằng nước và phơi khô tự nhiên trong vòng 24 tiếng. Sau đó, số cao su này sẽ được phối trộn với hỗn hợp keo PU (loại polyisocyanate), bột đá và bột vàng tạo màu theo tỉ lệ thích hợp. Tiếp đến, hỗn hợp này sẽ được đóng rắn ở nhiệt độ 70 - 80 độ C, đồng thời, phủ thêm 1 lớp cao su tái chế để giảm ma sát và cắt theo kích thước phù hợp để cho ra sản phẩm cuối cùng.
Do được làm từ cao su, nên tấm thảm này có trọng lượng tương đối thấp, dễ dàng vận chuyển và lắp đặt. Khi được sử dụng, những tấm thảm này có các ký hiệu riêng biệt (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải, trạm xe bus, hết đường…) giúp người khiếm thị tham gia giao thông dễ dàng hơn. “Đặc biệt, so với gạch lát vỉa hè, thảm cao su có khả năng đàn hồi và mềm hơn sẽ tạo điều kiện cho người khiếm thị đi lại an toàn hơn, giảm thiểu được chấn thương khi té ngã, va đập. Trong tình huống xấu nhất, người khiếm thị có thể sử dụng thanh gỗ gõ nhẹ vào tấm thảm cao su để nhận biết làn đường đi dành cho mình. Qua đó, góp phần tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, tìm kiếm công việc và thúc đẩy sự phát triển của xã hội”, Đại Dương chia sẻ.
Một điểm nổi bật khác, là do được sản xuất từ cao su phế thải nên sản phẩm tương đối bền với môi trường. Tấm thảm sau khi sử dụng có thể dùng làm nguyên liệu chất đốt nhưng không gây hại so với các loại cao su nguyên chất.
Theo VLXD.org
Các bài viết mới hơn
- Chuyển hóa CO2 thành nhiên liệu thay thế xăng (2016-02-02)
- Máy lọc không khí tạo ra trang sức từ bụi bẩn (2016-02-02)
- Quản lý chặt chất thải y tế (2016-02-02)
- Mỏ vàng trị giá nhiều triệu USD từ nước thải sinh hoạt (2016-01-29)
- Hoàn thiện chính sách quản lý chất thải phóng xạ, nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng (2016-01-29)
- Đẩy mạnh thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường (2016-01-29)
- ExxonMobil dự báo khí thải toàn cầu giảm vào năm 2040 (2016-01-29)
- Tái sử dụng rác thải - Giải pháp hay nhưng chậm được nhân rộng (2016-01-29)
Các bài viết cũ hơn
- Xử lý ô nhiễm dầu bằng vật liệu từ giấy tái chế (2016-01-27)
- Hải Phòng: Khuyến khích đầu tư tái chế chất thải rắn công nghiệp làm phụ gia xi măng (2016-01-27)
- Không phát triển nhiệt điện than: Giữ môi trường trong sạch (2016-01-27)
- New York phê duyệt quỹ đầu tư 5 tỷ USD vào năng lượng sạch (2016-01-27)
- Giải pháp xử lý nước thải cho những khu chung cư Hà Nội (2016-01-27)
- Bắc Kạn: Bàn giao lò đốt rác thải sinh hoạt cho các xã (2016-01-20)
- Khánh Hòa: Tiến tới xây dựng các cụm xử lý rác thải y tế (2016-01-20)
- Sóc Trăng: Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, triển khai Luật Bảo vệ Môi trường (2016-01-20)
Tin chỉ đạo, điều hành
Penetron và các tiêu chuẩn môi trường trong xây dựng
Góp ý cho dự thảo Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành Xây dựng giai đoạn 2021-2030
Khai mạc phiên chính thức Đại hội Đại biểu Đảng bộ Bộ Xây dựng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025
Quyết định về việc thành lập Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2019 của Viện Vật liệu xây dựng
Quyết định về việc thành lập Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả nhiệm vụ KHCN “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đầu tư, quản lý, khai thác không gian ngầm phục vụ công cộng đô thị thích ứng với điều kiện Việt Nam”
Bộ Xây dựng trao Quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường
Thứ trưởng Lê Quang Hùng chủ trì cuộc họp Hội đồng Tư vấn hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng
Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu thay thế sợi amiăng bằng các loại sợi khác trong sản xuất tấm lợp amiăng xi măng ”, mã số RD 106-18
